Bệnh giang mai nguy hiểm như thế nào có lây không ?

Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm và có diễn biến phức tạp khiến người bệnh không kịp kiểm soát, nhất là với những ai không có kiến thức về bệnh lí này, dẫn tới nhiều hệ quả khôn lường, sức khỏe bị đe dọa. Cho nên, bài viết dưới đây sẽ tổng hợp một cách tổng quan nhất về bệnh giang mai, giúp người bệnh có cái nhìn chính xác hơn, hiểu rõ hơn về căn bệnh nguy hiểm này.

I. Đối tượng thường gặp của bệnh giang mai

Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum có thể gặp ở bất kì đối tượng nào, trong đó, chiếm phần lớn là nam giới với tỉ lệ 4:1 so với nữ giới. Bệnh giang mai cũng thường xuất hiện ở độ tuổi từ 15- 50.

II. Con đường lây nhiễm của bệnh giang mai

Bệnh giang mai rất dễ lây nhiễm, bao gồm những con đường như:

- Quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh

- Lây nhiễm từ mẹ sang con qua đường sinh thường hoặc khi đang mang thai.

- Lây nhiễm qua đường máu.

- Lây nhiễm do sử dụng chung đồ cá nhân có chứa vi khuẩn giang mai.

III. Biểu hiện bệnh giang mai


1. Giai đoạn 1:


- Giang mai thường xuất hiện sau khoảng từ 3 – 90 ngày, tính từ khi có sự tiếp xúc không an toàn với người bệnh.

- Triệu chứng: lúc này các săng giang mai có dạng nông, hình tròn hoặc bầu dục, bờ nhẵn, có màu đỏ, không gây ngứa, không gây đau, không có mủ bắt đầu xuất hiện.

2. Giai đoạn 2


- Ngay khi giai đoạn 1 kết thúc từ 4- 10 tuần, giai đoạn 2 sẽ bắt đầu với những nốt ban đối xứng màu hồng, ấn vào mất đi, không bong vảy, không nổi cao.

- Các mảng sẩn từ nhỏ cho tới lớn cũng xuất hiện nhiều hơn.


- Nếu bệnh nhân là người thường xuyên uống rượu thì trên niêm mạc da có thể xuất hiện các sẩn mủ.

3. Giai đoạn tiềm ẩn


- Đây là giai đoạn khiến bệnh nhân dễ nhầm lẫn bởi sau khi xuất hiện 2 giai đoạn đầu thì đến khoảng 3- 15 năm sau giai đoạn này mới quay trở lại. Khi đó triệu chứng điển hình mà bệnh nhân có thể gặp phải đó là giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.


4. Giai đoạn 3


- Giai đoạn này xuất hiện sau từ vài năm đến vài chục năm.

- Triệu chứng nguy hiểm: Đột quỵ, thần kinh, bại liệt; mù lòa, điếc,…


IV. Nguy hại của bệnh giang mai


- Gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt:

Chất lượng cuộc sống và sức khỏe, thể trạng người bệnh bị giảm sút. Người bệnh sẽ thường xuyên phải đối mặt với những cơn đau bất thường nhưng nhức thấu xương, cảm giác giống như bị giật hoặc bị đốt, cắt mạnh.

- Gây tổn thương tất cả các cơ quan trong cơ thể:

Bệnh giang mai kéo dài không chỉ có sức khỏe sinh sản mà tất cả các bộ phận trên cơ thể người bệnh đều bị hủy hoại, tổn thương như: Suy giảm chức năng thị giác; Ảnh hưởng đến hệ thống mạch máu như viêm tắc nghẽn động mạch chủ, u, phình động mạch chủ; rối loạn tâm thần; viêm gan; bại liệt toàn thân; nhiễm trùng não hoặc tủy sống, động kinh, đột quỵ. Một số ít trường hợp có thể gây tử vong.

- Gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ và thai nhi:

Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai thì nguy cơ cao thai nhi cũng bị lây nhiễm bệnh, làm tăng nguy cơ sinh non, sảy thai, thai chết lưu, thai chậm phát triển trong tử cung,...Nhiều trường hợp trẻ sơ sinh bị chết ngay khi vừa chào đời.

V. Phương pháp điều trị bệnh giang mai

Vì giang mai là bệnh có diễn biến khá phức tạp với nhiều giai đoạn và nguy hiểm nên phương pháp điều trị bệnh giang mai đang được đánh giá là đem lại hiệu quả cao tại Phòng khám Đa khoa Âu Á 425 HCM đó là liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA.

Đây là một phương pháp điều trị bệnh giang mai mới với tác dụng như: Ức chế sự sinh sản của xoắn khuẩn giang mai; Hồi phục chức năng của các tổ chức tổn thương; Tiêu diệt virus giang mai, hạn chế bệnh tái phát; Phá hủy sự nhân lên của virus, tăng cường miễn dịch; An toàn, hạn chế tối đa tác dụng phụ.

Các bác sỹ tại Phòng khám đa khoa Âu Á 425 HCM cũng cho biết, mặc dù liệu pháp điều trị bệnh giang mai này đem lại hiệu quả cao nhưng bản thân người bệnh cũng cần phải tuân thủ đúng phác đồ điều trị, kiên trì điều trị cũng như thực hành đúng chỉ dẫn của bác sỹ trong suốt quá trình điều trị bệnh. Việc lơ là, bỏ dở hay điều trị sai cách đều không mang lại kết quả tốt, ngược lại còn có thể khiến bệnh trầm trọng hơn.


VI. Phòng tránh giang mai hiệu quả bằng cách nào


- Quan hệ tình dục an toàn bằng cách sử dụng bao cao su. Hạn chế có quan hệ tình dục với nhiều bạn tình cùng lúc hoặc quan hệ với những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao


- Vệ sinh bộ phận sinh dục thật sạch sẽ trước và sau mỗi lần quan hệ tình dục


- Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần để sớm phát hiện những bất thường về sức khỏe sinh sản


- Với chị em phụ nữ trước khi có ý định mang thai nên kiểm tra sức khỏe tổng quát và chỉ mang thai khi sức khỏe đủ điều kiện. Trong trường hợp mắc giang mai không nên mang thai để tránh gặp phải những biến chứng cho thai nhi như sẩy thai, thai bị chết lưu, bị dị tật bẩm sinh.

VII. Địa chỉ điều trị bệnh giang mai uy tín

Giống như rất nhiều các cơ sở y tế khác tại TPHCM hiện nay, Phòng khám đa khoa Âu Á 425 HCM cũng là một trong những địa chỉ chăm sóc sức khỏe sinh sản toàn diện cho người dân. Tuy nhiên, với sự hiện đại về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế ngoại nhập cùng đội ngũ y bác sỹ giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, Phòng khám đa khoa Âu Á 425 HCM từ lâu đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy không chỉ cho bệnh nhân mắc bệnh giang mai mà nam giới, nữ giới những người đang gặp bất thường về sức khỏe sinh sản một cách kịp thời.

Với phương pháp điều trị bệnh giang mai hiện đại, Phòng khám đa khoa Âu Á 425 HCM tự tin mang lại cho bạn kết quả tốt đẹp, hạn chế tối đa khả năng bệnh tái phát, hạn chế tác dụng phụ đồng thời loại bỏ virus giang mai một cách an toàn nhất.

Giải đáp cùng bác sĩ chuyên khoa 24/24 miễn phí:


0 nhận xét: